Butyl Acetate ( BAC )
Dung Môi Đơn
DUNG MÔI BUTYL ACETATE - C6H12O2
1. Dung môi Butyl Acetat là gì?
Dung môi N-Butyl Acetat là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C6H12O2, dạng lỏng, không màu, có mùi dầu chuối, dễ cháy, tan được trong hầu hết các dung môi hữu cơ như Alcohol, Glycol, Ester, Ketone và tan ít trong nước.
2. Tính chất vật lý.
- Số Cas: 123-86-4
- Công thức phân tử: C6H12O2
- Khối lượng phân tử: 116,16 g/mol
- Ngoại quan: Chất lỏng không màu, trong suốt
- Mùi: Dầu chuối
- Tỷ trọng: 0.88 g/cm3
- Nhiệt độ đông đặc: -74oC
- Nhiệt độ sôi: 126oC
- Tính tan trong nước: 7g/L
- Áp suất hơi: 1.2 Kpa
- Độ nhớt: 0.73
3.Điều chế Sec-Butyl Acetat và Butyl Acetat
- Dung môi Butyl Acetat thường được sản xuất thông qua việc Este hoá một đồng phân Butanol và Acid Acetic với chất xúc tác là Acid Sulfuric dưới điều kiện chạy ngược chiều nhau.
- Sec-Butyl Acetat được sản xuất bằng phương pháp Ester hóa Sec-Butanol với Acetic Anhydride.
4. Đóng gói, bảo quản.
Tránh để sản phẩm nơi có ánh nắng trực tiếp, hơi nóng, chất nổ và chất dễ cháy. Bảo quản cẩn thận tránh làm móp, hỏng bao bì.
- Xử lý trường hợp bị rò rỉ:
+ Quét sạch dung môi Butyl Acetat bị rò rỉ xung quang nơi chứa hàng.
+ Để sản phẩm bị rò rỉ vào thùng khô, sạch. Dùng nước rửa sạch lại khu vực bị rò rỉ.
- Bảo quản:
+ Bảo quản trong thùng sắt hay bồn chứa còn niêm chì. Tránh để sản phẩm tiếp xúc với hóa chất có độ ẩm, có tính Acid mạnh và Oxi hóa cao hoặc các chất hữu cơ dễ cháy.
+ Tránh để sản phẩm nơi có ánh nắng trực tiép, hơi nóng, chất nổ và chất dễ cháy.
+ Bảo quản sản phẩm cẩn thận và tránh làm mốp, hỏng bao bì.
5. Ứng dụng của dung môi Butyl Acetate và Sec – Butyl Acetat.
- Ngành sơn: Độ bay hơi của dung môi Sec-Butyl Acetat rất thuận lợi cho các ứng dụng chống đục sơn và hiệu ứng da cam cho màng sơn và làm khô. Vì thế nó tạo ra màng sơn có độ phủ đều kín và độ bóng tốt.
- Mực in: Sec-Butyl Acetat được chọn để thay thế cho N-Butyl Acetat khi cần sự gắn kết và bay hơi nhanh.
- Butyl Acetat còn được kết hợp với N-Butanol để làm tằng khả năng chống đục cho các hợp chất khác, tăng khả năng hòa tan trong nhiều trường hợp và giảm độ nhớt của dung dịch.
- Dược phẩm: Sử dụng trong việc sản xuất Penicillin. Do Sec-Butyl Acetat có đặc tính là duy trì khả năng thẩm thấu rất tốt nên nó trở thành thành phần để hỗ trợ cho sự hấp thụ thuốc.
- Dung môi cho mốt số phản ứng: như tổng hợp các chất keo Ethylene N-Diallyl và Trialkylamine Oxit.
- Được sử dụng làm chất chiết xuất như Propanol, Acid Acrylic hoặc làm chất chưng cất.
- Dùng làm thành phần của các chất tẩy rửa bề mặt kim loại nhờ tính chất hấp thụ nước thấp, khả năng chống lại sự thủy phân và khả năng hòa tan tốt.
- Đặc biệt lưu ý không được sử dụng dung môi Butyl Acetat vào sơn có nhóm OH tự do ví dụ như sơn Urethane sẽ ảnh hưởng đến chất lượng. Chính vì vậy cần tỉm hiểu kỹ thông tin thành phần sơn trước khi sử dụng.
DUNG MÔI BUTYL ACETATE - C6H12O2
1. Dung môi Butyl Acetat là gì?
Dung môi N-Butyl Acetat là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C6H12O2, dạng lỏng, không màu, có mùi dầu chuối, dễ cháy, tan được trong hầu hết các dung môi hữu cơ như Alcohol, Glycol, Ester, Ketone và tan ít trong nước.
2. Tính chất vật lý.
- Số Cas: 123-86-4
- Công thức phân tử: C6H12O2
- Khối lượng phân tử: 116,16 g/mol
- Ngoại quan: Chất lỏng không màu, trong suốt
- Mùi: Dầu chuối
- Tỷ trọng: 0.88 g/cm3
- Nhiệt độ đông đặc: -74oC
- Nhiệt độ sôi: 126oC
- Tính tan trong nước: 7g/L
- Áp suất hơi: 1.2 Kpa
- Độ nhớt: 0.73
3.Điều chế Sec-Butyl Acetat và Butyl Acetat
- Dung môi Butyl Acetat thường được sản xuất thông qua việc Este hoá một đồng phân Butanol và Acid Acetic với chất xúc tác là Acid Sulfuric dưới điều kiện chạy ngược chiều nhau.
- Sec-Butyl Acetat được sản xuất bằng phương pháp Ester hóa Sec-Butanol với Acetic Anhydride.
4. Đóng gói, bảo quản.
Tránh để sản phẩm nơi có ánh nắng trực tiếp, hơi nóng, chất nổ và chất dễ cháy. Bảo quản cẩn thận tránh làm móp, hỏng bao bì.
- Xử lý trường hợp bị rò rỉ:
+ Quét sạch dung môi Butyl Acetat bị rò rỉ xung quang nơi chứa hàng.
+ Để sản phẩm bị rò rỉ vào thùng khô, sạch. Dùng nước rửa sạch lại khu vực bị rò rỉ.
- Bảo quản:
+ Bảo quản trong thùng sắt hay bồn chứa còn niêm chì. Tránh để sản phẩm tiếp xúc với hóa chất có độ ẩm, có tính Acid mạnh và Oxi hóa cao hoặc các chất hữu cơ dễ cháy.
+ Tránh để sản phẩm nơi có ánh nắng trực tiép, hơi nóng, chất nổ và chất dễ cháy.
+ Bảo quản sản phẩm cẩn thận và tránh làm mốp, hỏng bao bì.
5. Ứng dụng của dung môi Butyl Acetate và Sec – Butyl Acetat.
- Ngành sơn: Độ bay hơi của dung môi Sec-Butyl Acetat rất thuận lợi cho các ứng dụng chống đục sơn và hiệu ứng da cam cho màng sơn và làm khô. Vì thế nó tạo ra màng sơn có độ phủ đều kín và độ bóng tốt.
- Mực in: Sec-Butyl Acetat được chọn để thay thế cho N-Butyl Acetat khi cần sự gắn kết và bay hơi nhanh.
- Butyl Acetat còn được kết hợp với N-Butanol để làm tằng khả năng chống đục cho các hợp chất khác, tăng khả năng hòa tan trong nhiều trường hợp và giảm độ nhớt của dung dịch.
- Dược phẩm: Sử dụng trong việc sản xuất Penicillin. Do Sec-Butyl Acetat có đặc tính là duy trì khả năng thẩm thấu rất tốt nên nó trở thành thành phần để hỗ trợ cho sự hấp thụ thuốc.
- Dung môi cho mốt số phản ứng: như tổng hợp các chất keo Ethylene N-Diallyl và Trialkylamine Oxit.
- Được sử dụng làm chất chiết xuất như Propanol, Acid Acrylic hoặc làm chất chưng cất.
- Dùng làm thành phần của các chất tẩy rửa bề mặt kim loại nhờ tính chất hấp thụ nước thấp, khả năng chống lại sự thủy phân và khả năng hòa tan tốt.
- Đặc biệt lưu ý không được sử dụng dung môi Butyl Acetat vào sơn có nhóm OH tự do ví dụ như sơn Urethane sẽ ảnh hưởng đến chất lượng. Chính vì vậy cần tỉm hiểu kỹ thông tin thành phần sơn trước khi sử dụng.